36phophuong.vn     
Trang chủ
Cổng Thông Tin
Tiện ích
.
.
Phố cổ online
Phố Chuyên Doanh
Đô Thị Lịch Sử
Làng truyền thống
Cuộc sống
Nét văn hóa
Di sản
Bảo tồn
Du lịch
Ẩm thực
Âm nhạc
Thời trang
Hà Nội xưa
Góc Ảnh
Sông, hồ ở Hà Nội xưa và nay Sông, hồ ở Hà Nội xưa và nay

Thủ đô Hà Nội là vùng đất có rất nhiều sông, hồ tự nhiên. Chính hệ thống sông, hồ này đã tạo cho Hà Nội có nhiều cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp.

Chi tiết »

Café cổ Hà Nội xưa và nay Café cổ Hà Nội xưa và nay

 Nếu bạn yêu Hà Nội, muốn khám phá Hà Nội thì cứ thử đi qua hết những hàng café này xem, bạn sẽ có được một bức tranh khá hoàn chỉnh về Hà Nội đấy! Chắc chắn bạn sẽ nói rằng: "Tôi yêu Hà Nội".

Chi tiết »

Quá trình đô thị hóa trong thời Pháp thuộc Quá trình đô thị hóa trong thời Pháp thuộc

 Hiệp ước ký ngày 15/3/1874 giữa triều đình nhà Nguyễn và thực dân Pháp đã cho phép người Pháp được quyền cư trú và đặt lãnh sự ở ba nơi là Hà Nội, Hải Phòng và Quy Nhơn. Mỗi lãnh sự được đem theo một đội quân 100 người. Ở Hà Nội, triều đình phải cắt cho Pháp một khu đất gọi là “nhượng địa” (concession) ở phía Đông nam thành phố vốn là đồn thuỷ quân bên bờ sông Hồng, diện tích khu đất nhượng cho Pháp lúc đầu là 25 hécta

Chi tiết »

Hà nội - Xưa và Nay - Sứ quán Trung Quốc Hà nội - Xưa và Nay - Sứ quán Trung Quốc

Dinh thự Kinh lược sứ Hoàng Cao Khải giờ là Đại sứ quán Trung Quốc

Chi tiết »

Hà nội - Xưa và Nay - Toà soạn báo Hà Nội Mới Hà nội - Xưa và Nay - Toà soạn báo Hà Nội Mới

   Một công trình kinh điển về phong cách kiến trúc Pháp tại Hà Nội thời kỳ Pháp thuộc đó là tòa nhà trụ sở báo Hà Nội mới bây giờ, vậy chúng ta thử xem xưa kia công trình này ra sao;

Chi tiết »

Chợ phiên Thăng Long-Hà Nội xưa và nay Chợ phiên Thăng Long-Hà Nội xưa và nay

Chợ là trung tâm giao lưu kinh tế, văn hóa, xã hội, nơi hiển thị đầy đủ, rõ ràng và sâu sắc nhất đời sống của một vùng, miền.

Chi tiết »

Số phận tượng thần tự do Hà nội Số phận tượng thần tự do Hà nội

 Bức ảnh ở entry trước chụp bản tin trên báo Đông Pháp ngày 2/8/1945 cho biết, pho tượng "Bà đầm xoè" bị giật đổ 9 giờ 45 phút ngày 1/8/1945. Đoạn cuối có ghi: "Lúc tượng ngã xuống thì đã có đống cát đỡ ở dưới để từ từ hạ xuống xe ô tô chở hàng. Hai pho tượng ở Cửa Nam và Trường Thi được đưa về...", những dòng kết không có trong bức ảnh làm ta tò mò muốn biết: Cuối cùng số phận của Tượng thần Tự do ở Hà nội ra sao?

Chi tiết »

Chùa Hòe Nhai xưa và nay Chùa Hòe Nhai xưa và nay

   Một trong những thể loại công trình tín ngưỡng quan trọng của Thăng Long là các ngôi Chùa Việt Nam, sau đây chúng tôi sẽ cập nhật và giới thiệu:

Chi tiết »

Thăng Long-Đông Đô-Hà Nội 65 triệu năm trước Thăng Long-Đông Đô-Hà Nội 65 triệu năm trước

 Vùng đất Thăng Long-Đông Đô-Hà Nội có lịch sử hình thành từ rất lâu đời. Trải qua bao lần "bãi bể nương dâu", đến nay, các nhà địa chất Việt Nam đã cố gắng rất nhiều để khôi phục lại những sự thay đổi đó.

Chi tiết »

Lịch sử Thăng Long- Hà Nội với vùng châu thổ sông Hồng và Việt Nam Lịch sử Thăng Long- Hà Nội với vùng châu thổ sông Hồng và Việt Nam

 0.0. Hà Nội là gì? Đó là vấn đề hàng đầu khi nhập môn nghiên cứu Hà Nội học và lịch sử Hà Nội. Cũng như khoa học hiện đại tin học hóa, chúng ta cần chấp nhận nhiều câu trả lời khác nhau hay/và cách tiếp cận liên ngành (Interdisciplinary Approach).

Chi tiết »

Vua Mạc rời Thăng Long ra ngoại thành Vua Mạc rời Thăng Long ra ngoại thành

 Khi Mạc Phúc Hải qua đời, viên quan Tử Dương hầu nhà Mạc làm Phạm Tử Nghi định lập Hoằng Vương Chính Trung làm chúa, nhưng không thực hiện được. Tử Nghi bèn đem Chính Trung đến làng Hoa Dương thuộc huyện Ngự Thiên (nay thuộc xã Thái Phương, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình) xây dựng lực lượng chống lại triều đình.

Chi tiết »

Vua Lê vào Thăng Long (thongtindoingoai.vn) Vua Lê vào Thăng Long (thongtindoingoai.vn)

Tháng 4 năm Quý Tỵ (1593), vua Lê Thế Tông trở về Thăng Long đánh dấu sự phục hưng của triều đại nhà Lê, dù chỉ là danh nghĩa, còn thực quyền nằm trong tay chúa Trịnh.

Chi tiết »

Kinh sư muôn đời Kinh sư muôn đời

 Chí lớn của vua Lý Thái Tổ đã được triều thần đồng lòng hưởng ứng: Bệ hạ vì thiên hạ mà lập kế dài lâu để trên cho cơ nghiệp to lớn được thịnh vượng, dưới cho nhân dân được giàu có nhiều người, việc lợi như thế ai không dám theo. Tháng 7 năm Canh Tuất nhà Lý bắt đầu dời đô từ Hoa Lư về Đại La. Nghĩa là từ việc tìm đất, nghị bàn đến việc chuẩn bị để dời đô diễn ra tương đối khẩn trương

Chi tiết »

Chiếu dời đô Chiếu dời đô

 Chiếu dời đô hay Thiên đô chiếu là chiếu do vua Lý Thái Tổ tự tay viết và ban hành vào mùa xuân năm 1010 để chuyển kinh đô của nước Đại Cồ Việt  từ Hoa Lư (thuộc tỉnh Ninh Bình ngày nay) ra thành Đại  La (Hà Nội ngày nay). Chiếu dời đô này dài đúng 214 chữ.

Chi tiết »

Lê Công Thân: Tinh thần dân tộc học rất rõ nét! với chùm ảnh nude? Lê Công Thân: Tinh thần dân tộc học rất rõ nét! với chùm ảnh nude?

   Qua bài: Xem ảnh nude của thiếu nữ Hà thành xưa do vietnam.net đăng tải, nhà sưu tập xin gửi thêm một chùm ảnh có cách nhìn cận cảnh hơn về con người và tập quán xưa qua những khung cảnh xung quanh ;

Chi tiết »

Những hình ảnh độc đáo về Hà Nội (1) Những hình ảnh độc đáo về Hà Nội (1)

 Trên nóc tháp Rùa giữa hồ Gươm từng có phiên bản tượng Nữ thần Tự do, trước cửa Nhà hát Lớn Hà Nội từng có tháp phun nước cao cả chục mét...VnExpress giới thiệu những hình ảnh về Hà Nội xưa.

Chi tiết »

Những hình ảnh ít biết về Hà Nội (2) Những hình ảnh ít biết về Hà Nội (2)

 Những hình ảnh ít biết về Hà Nội 

Chi tiết »

Toà Đốc lý Toà Đốc lý

   Ngay sau khi chỉnh trang xong không gian quanh Hồ Gươm, chính quyền thuộc địa quy hoạch phía Đông từ hồ ra sông Hồng thuộc các thôn Yên Trường, Hà Thanh, Bảo Linh để chia thành nhiều ô hình chữ nhật để xây dựng các cơ quan của thiết chế hành chính và quản lý thành phố. 

Chi tiết »

Khu nhượng địa Đồn Thủy Khu nhượng địa Đồn Thủy

 Trước năm 1888, người Pháp chỉ được lưu trú trong khu vực xưa kia là nơi đồn trú của một đơn vị quân đội của triều đình kiểm soát sự đi lại trên sông Hồng. Vì thế nơi này có tên gọi là “Đồn Thuỷ”.

Chi tiết »

Cổng làng Hà Nội xưa và nay Cổng làng Hà Nội xưa và nay

Trong tâm thức dân gian Việt Nam mỗi khi nhắc đến quê hương, không cá nhân nào lại không nhớ đến hình ảnh: Cổng làng – Người dân nhớ đến hình ảnh thân thương đó bởi một ý nghĩa thiêng liêng: Đó là quyền độc lập tự do của cộng đồng. Sau cánh cổng làng là một cộng đồng xã hội sống có họ hàng làng xóm, sinh hoạt có hương ước quy củ

Chi tiết »

Page (1/2)  First  1  2  Last 
, ,36phophuong.vn,
 

 
Trang chủ Nội quy Liên hệ Lên đầu trang  
Cổng Thông Tin    Tiện ích    .    .    Phố cổ online    Phố Chuyên Doanh    Đô Thị Lịch Sử    Làng truyền thống    Cuộc sống    Nét văn hóa    Di sản    Bảo tồn    Du lịch    Ẩm thực    Âm nhạc    Thời trang    Hà Nội xưa    Góc Ảnh   

 Fanpage Phố cổ Hà Nội    

 
 
 

 


 PHỐ HÀNG CHUYÊN DOANH ONLINE: Dành cho các Chủ Shop VIP

 

 

 

Lên đầu trang

 

 

 

Lên đầu trang