Một Hà Nội của những thế kỷ trước được tái hiện qua những bức ảnh xưa để cùng chúng tôi thấy những gì còn đọng lại giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể.
1. Những di tích minh chứng cho một nền văn minh sông Hồng cổ xưa
Tam quan Cổ Loa (ở thành An Dương Vương)_
Chùa Một Cột
Chùa Một Cột
Đền Quan Thánh
Văn Miếu Quốc Tử Giám, Hà Nội.
Văn Miếu Quốc Tử Giám, Hà Nội-Khuê Văn Các
Văn Miếu Quốc Tử Giám nhìn từ Khuê Văn Các.
Chùa kim liên có từ dưới thời lý
Chùa Láng nổi tiếng hiện nằm trên phố Chùa Láng
Gò Đống Đa
Bậc đá đền Voi Phục (ảnh chụp năm 1956)_
Chùa Láng
Cổng vào đền Voi phục
Một ngôi chùa ở Hà Nội
2. Di sản thế giới Hoàng Thành – Một không gian văn hóa-chính trị đặc biệt giá trị
Trong thành Hà Nội (thời Nguyễn), phía bên trái thấy cột cờ Hà Nội
Điện Long Thiên (1870), nay đã bị phá hủy
Cổng thành chuyển thành trạm lính Pháp phòng thủ (1884 – 86)
Khu vực thành Hà Nội
Nhà thờ St. Joseph xây năm 1886 trên khu đất của Pháp Báo Thiên bị phá hủy năm 1884 (ảnh chụp năm 1888 – 91) nhìn từ thành Hà Nội.
Cổng thành Hà Nội
Một cổng thành Hà Nội
Bậc thềm điện Long Thiên (1928
Lầu Đoan Môn trùng tu (không rõ năm).
Bậc thềm điện Long Thiên được xây công sự bảo vệ (khoảng 1890)
Đứng trên cột cờ nhìn xuống, khu có nhà cửa nhiều ở xa xa là khu phố Âu. Đường lớn cắt ngang là Điện Biên Phủ ngày nay.
Ô Quan Chưởng xưa
Cửa Ô Quan Chưởng (ảnh chụp năm 1940)_
Cửa Ô Quan Chưởng
Đường số 53, đại lộ Victor Hugo, nay là đường Hoàng Diệu (không rõ năm).
Cột cờ thành Hà Nội (ảnh chụp năm 1945)
Một phần tư phía Đông Nam – trại lính và đội bộ binh (1895)
3. Sự hình thành một không gian lõi đô thị lịch sử Hà Nội ngày nay kể từ khoảng sau năm 1888.
Hồ Gươm
Bờ hồ Gươm với những cây cọ, cây dừa
Cầu Tê Húc
Hà Nội từng có phiên bản bức tượng Nữ thần Tự do hay còn gọi là tượng Đầm xòe(bằng 1-16 bức tượng ở Mỹ)
Hồ Gươm, bên kia bờ nhìn thấy Nhà Hát Lớn Hà Nội
Hồ Gươm,Bờ hồ Gươm với những cây cọ, cây dừa
Tháp Hòa Phong ở Hồ Gươm
Tháp Hòa Phong và Tháp Rùa ở phía xa xa
Thực dân Pháp phá chùa để làm Nhà Bưu điện, nay chỉ còn lại tháp Hòa Phong
Tháp Rùa-Hồ Gươm
Ngọn Bút tháp ven Hồ Gươm
Cầu Tê Húc
Càu Tê Húc
Cầu thê húc & đền ngọc sơn đầu thế kỷ xx
Cầu Tê Húc lúc này cây đã mọc rất lớn rồi
Cầu Thê Húc vào hạ (ảnh chụp năm 1945)_
Hồ Gươm với mặt hồ mờ ảnh
Các kiosques bên hồ Gươm đầu nữhng năm 50, đoạn ngày nay là bến xe bus, trông sang nhà Cá Mập. (Bạn nào kiểm tra lại giùm).
Cầu Giấy, sông Tô Lịch
Hồ Trúc Bạch và Đường Cổ Ngư, bên tay phải là Hồ Tây
4. Cuộc sống chuyển đổi rõ nét kể từ cuối thế kỷ 19: Thành thị chuyển hóa sang đô thị hiện đại.
Vui nhất chợ Đồng XuânChợ Đồng Xuân (ảnh chụp năm 1956)
Đoàn múa sư tử (hay còn gọi là múa lân) của trẻ con Hà Nội
Bán hoa chưng tết ở phố Hàng Khay
Cờ người ở hội làng
Đào tết tại chợ Đồng Xuân năm 1929
Đám rước Thành Hoàng về đình làng đi qua phố Hàng Cân
Đám tang qua phố Đồng Xuân
Những phụ nữ nhà quyền quý
Đoàn diễn tuồng ở sân đình
Dân phu
Xẻ gỗ trên bãi sông Hồng (ảnh chụp năm 1940)
36phophuong.vn
Hồ Hoàn Kiếm năm 1940
Toàn cảnh Hồ Gươm và khu phố phía Nam đã hình thành
Nhà Thờ Lớn Hà Nội
Bách hóa tổng hợp (có dòng chữ Grands Magasins Réunis trên cao , nay là Tràng Tiền Plaza)
Buôn bán ở chợ đồng xuân
Phố này bây giờ là Phạm Ngũ Lão, sau Nhà hát lớn, gần đường đê
y Cảnh sát – nay là trụ sở công an ở ngã tư Tràng Thi – Lê Thái Tổ – Bà Triệu
Nhà bán hoa ven hồ góc đường Hàng Khay đối diện Bách hóa Tổng Hợp Hà Nội nay đã bị phá
Dãy phố Hàng Khay sầm uất cửa các hàng
.Phố Hàng Khay toàn cảnh nhìn từ ngã tư Tràng Tiền.
Phố Tràng Tiền 1897
Bà Kiệu nằm ngay trước cổng đền Ngọc Sơn. Nay một phần của ngôi đền này trở thành tượng đài
Rạp chiếu phim đầu tiên của Hà Nội – Palace, tại phố Nguyễn Xí
Đài phun nước Con Cóc nằm cạnh khách sạn Metropole
Cầu Long Biên (1958).
Ga Hà Nội
Khu Đấu Xảo nay là Cung Văn Hóa Hữu Nghị Việt-Xô năm 1923
Nhà đấu xảo (trung tâm thương mại một thời), nay là Cung văn hóa Hữu nghị.
Nhà đấu xảo (trung tâm thương mại một thời), nay là Cung văn hóa Hữu nghị.
Trường Albert Sarraut
Vườn hoa Canh nông, nay là công viên Lê Nin trên đường Trần Phú.
Con phố Ven Sông Hồng nối từ cầu Long Biên đi về phia Nhà Hát Lớn Hà Nội thời đó được coi như tuyến phố thương mại mới
Từ những ngôi nhà cổ đã dần bị Âu hóa
Những mái nhà cổ rồi xuất hiện thay thế dần bởi những mái nhà ngói Tây
Mái nhà cổ phố Hàng Bạc (ảnh chụp năm 1956)_
Mặt tiền các ngôi nhà phố đã được trang trí nhiều nét kiến trúc Pháp thuộc thời đó
Phố Hàng Bạc
Phố Hàng Bạc vẫn còn uốn theo thế đường khi xưa với những mái ngói lô xô.
Phố Hàng Đường (rue du Sucre) những năm cuối 40 đầu 50, đã rõ nét kiến trúc mặt tiền giai đoạn Pháp thuộc.
Phố Hàng Buồm (ảnh chụp năm 1940)_
Phố Hàng Gai với những thay đổi liên tục về phông cách kiến trúc khi những người ở đây kinh doanh tốt nên có tiền để xây mới, sang sửa.
Phố Hàng Gai vẫn đọng lại những nét kiến trúc cổ truyền
Phố Hàng Quạt lúc này vẫn còn giữ được không gian kiến trúc cảnh quan xưa
Phố Mã Mây hay còn được gọi là Phố quân Cờ Đen cũng còn rất nhiều đoạn đặc trưng phố của người bản địa
NGẮM HÀ NỘI XƯA QUA NHỮNG BỨC ẢNH CỔ - 36phophuong.vn
|