Cải tạo, tu bổ, bảo tồn
> Nhà dân gian
|
|
|
|
|
Phục dựng ngôi nhà tranh tre cổ nhất Việt Nam
Ngôi nhà này trước đây thuộc quyền sở hữu của bà Phạm Thị Số, 87 tuổi, trú tại xã Điện Minh (H.Điện Bàn), tuy nhiên qua thời gian ngôi nhà xuống cấp (theo các nhà nghiên cứu ở Trung tâm bảo tồn di tích Quảng Nam, ngôi nhà này có tuổi trên 102 năm), kèm theo đó là điều kiện kinh tế nên không thể tu sửa và gia đình đã chính thức chuyển quyền cho Vinahouse.
|
Chi tiết »
|
|
|
Nét độc đáo nhà sàn dân tộc Tày ở Nam Quang
Xã Nam Quang (Bảo Lâm) có 97% số hộ gia đình đều cư trú trong một kiểu kiến trúc nhà sàn truyền thống. Nhà sàn ở đây không những chỉ là nơi che chở nắng mưa mà còn là nơi hội tụ của những sinh hoạt văn hoá, nơi lưu giữ những tri thức và giá trị văn hoá đặc sắc của tộc người Tày.
|
Chi tiết »
|
|
|
|
|
|
Ảnh nhà cổ Cố Viên Lầu
Với diện tích khoảng 20.000 m2, điểm du lịch văn hóa của Ninh Bình đang trưng bày và bảo tồn 20 nếp nhà cổ trăm tuổi cùng hàng nghìn cổ vật quý.
|
Chi tiết »
|
|
Ấn tượng nhà cổ ở Túy Loan
Ai về Túy Loan (Hòa Vang, Đà Nẵng), đi vòng quanh những thôn xóm đang cựa mình đổi mới theo nhịp sống đô thị hóa, hẳn sẽ phải dừng chân khi ngang qua cánh cổng nhà cổ Tích Thiện Đường. Cánh cổng ấy mở ra một thế giới thâm trầm, bình yên và thơ mộng.
|
Chi tiết »
|
|
Nhà sàn - Nét văn hóa đặc trưng của người Mường
Nhà sàn, từ lâu đã gắn liền với nếp sống, nếp sinh hoạt của người Mường (Hòa Bình). Với vẻ mộc mạc, giản dị ngôi nhà sàn đã đi vào thi ca, huyền thoại, bới chứa đựng trong nó là những giá trị văn hóa, truyền thống đặc trưng rất riêng của đồng bào dân tộc Mường.
|
Chi tiết »
|
|
Nhà người Tày
Người Tày là một trong 54 dân tộc ở Việt Nam, nhóm địa phương Pa dí, Thổ, Ngạn, Phén, Thu Lao, thuộc hệ ngôn ngữ Thái-Kadai sinh sống chủ yếu ở vùng miền núi thấp phía Bắc Việt Nam. Người Tày trước đây hay được gọi là người Thổ (tuy nhiên tên gọi này hiện nay được dùng để chỉ một dân tộc khác, xem bài người Thổ). Người Tày có dân số đông thứ 2 ở Việt Nam sau dân tộc Kinh
|
Chi tiết »
|
|
Kiểu mái ''chồng diêm''
Chào các bạn, tôi có một suy nghĩ khác, các bạn có giới thiệu một số kiểu mái chồng diêm kèm theo ảnh minh họa. Nhưng, lưu ý, mái chồng diêm (cổ diêm) khác với mái cổ lầu. một số ví dụ của nhà ở Malaca và mái ở hà nội đó là nhà với mái cổ lầu (có nghĩa là bên trên có thêm tầng 2), còn mái chồng diêm thì chỉ có chức năng thông thóang, độ cao tường giữa 2 mái rất ngắn (cổ) và thường công trình chỉ có một tầng
|
Chi tiết »
|
|
Đặc điểm ngôi nhà Việt truyền thống
Qua hàng nghìn năm lịch sử, với sự phát triển từ thấp đến cao, người Việt Nam đã sống qua những hình thức như bầy đàn, công xã, rồi đến thị tộc… nhưng cao hơn cả mà vẫn còn tồn tại, duy trì cho đến ngày nay là những đơn vị nhỏ được gọi là ‘làng’…
|
Chi tiết »
|
|
|
|
Nhà cổ dân gian tại Bà Rịa, Vũng Tàu
Trên vùng đất Bà Rịa -Vũng Tàu ngày nay, vẫn còn tồn tại hàng trăm ngôi nhà cổ xưa . Mỗi một ngôi nhà không chỉ là một tác phẩm kiến trúc có giá trị mang đậm nét tài hoa của những nghệ nhân hàng mấy trăm năm trước mà còn ẩn chứa sâu sắc những giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể .
|
Chi tiết »
|
|
|
|
|