Cuộc sống
> Ngày nay
|
|
|
Cuộc sống dưới những vòm cầu trăm tuổi ở Hà Nội
Được xây dựng từ thời Pháp, cây cầu đá đường sắt trên phố Phùng Hưng, Gầm Cầu đã trở nên quen thuộc, gắn bó với nhiều thế hệ người dân Hà Nội, tuy nhiên ít ai biết rằng trước khi được bịt kín những vòm cầu này mang trong mình nhiều bí mật như một chứng nhân lịch sử của Thủ đô.
|
Chi tiết »
|
|
Nhọc nhằn đời phụ nữ “cắm mặt xuống đất”
Tháng 11, những đợt gió heo may se lạnh ùa về, những cơn mưa thi thoảng lất phất, bầu trời tím ngắt loang lổ như một bức tranh mực tàu. Từ 23h, tại chợ đầu mối Long Biên, những nữ cửu vạn nhộn nhịp, quây quần chờ đợi sau những xe hàng ngất ngưởng để bốc dỡ và vận chuyển đi nơi khác. Công việc của họ bắt đầu từ nửa đêm cho đến tận sáng hôm sau. Nhọc nhằn là vậy, nhưng với họ đó là niềm vui là cơm áo trong cuộc sống mưu sinh.
|
Chi tiết »
|
|
|
Sống mòn giữa Thủ đô Xóm bệnh nhân
Có một vòng luẩn quẩn đến mức sợ hãi. Những lao động nông thôn lên phố bán hết sức lực mưu sinh, cuối đời về quê mang theo được ít tiền nhưng đủ thứ bệnh tật. Họ phải quay lại Thủ đô chữa trị./ Tôi đi làm cửu vạn chợ Long Biên
|
Chi tiết »
|
|
Sống mòn giữa Thủ đô Chờ chết để được về quê
Ở xóm ngụ cư Phúc Xá, khổ nhất có lẽ là những người già. Một đời họ sống tạm bợ chốn phồn hoa này rồi, vất vả rồi, vậy mà ở tuổi xế chiều cũng chẳng có giây phút nào yên. Đến như cái chỗ nằm nằm xuống khi qua đời cũng chưa biết ở đâu. Vô vọng, mòn mỏi.
|
Chi tiết »
|
|
|
|
|
Phố cổ khốn khổ vì nồm
Đường truyền hình cáp trở nên “tậm tịt”, điện thoại bàn mất tín hiệu, tường nhà hôi hám mốc meo, trong khi quần áo, chăn màn cả chục ngày phơi không khô… đó là thực trạng mà cư dân các ngôi nhà trên khu phố cổ Hà Nội đang phải chịu đựng trong hơn 1 tháng nay.
|
Chi tiết »
|
|
|
Đêm tân hôn trong căn phòng 10m2 của cô dâu phố cổ
Không ít người dân ở phố cổ than rằng, cuộc sống của họ quá khổ cực, vì nhà chật, lối ngõ nhỏ lại sâu, cầu thang thì ọp ẹp, tường nhà tróc lở. Tuy nhiên, đối với những nàng dâu mới, những cặp vợ chồng mới cưới thì sự chật chội càng khiến cuộc sống của họ trở nên bất tiện gấp trăm lần.
|
Chi tiết »
|
|
Mạc Văn Trang - Xin Lỗi Hà Nội
Tôi thấy quá thương mến và cảm phục những người Hà Nội gốc. Trước sự ngang nhiên ào ạt nhập cư của những người nhà quê chúng tôi người Hà Nội chỉ phản ứng một cách yếu ớt tế nhị kín đáo.
|
Chi tiết »
|
|
Hà Nội và những gánh hàng rong
Ít ai biết được hàng rong có từ bao giờ, chỉ thấy rằng khi nói đến cuộc sống của thành phố ngàn năm tuổi này, người ta không thể không nhắc đến hàng rong, như một nét riêng của văn hóa Hà thành.
|
Chi tiết »
|
|
Hà nội: chuyện phố cổ, phố làng
Cách đây vài năm, quãng 1998 trở về trước, khi mọi người ở đất nghìn năm đồng loạt ghi nhận giá trị hiển nhiên một cách “bất thành văn” của khu “phố cổ”- khu Hà nội 36 phố phường – thì ông Dương Trung Quốc, với tư cách là Tổng thư ký Hội Khoa học Lịch sử Việt nam và Tổng Biên tập Tạp chí Xưa & Nay, đưa ra quan điểm: Không còn tồn tại một hình hài khu phố cổ ở Hà nội và khu vực gọi là phố cổ ấy thật ra không còn kiến trúc nào có tuổi thọ quá 100 năm cả! Nghĩa là lâu nay ta ngộ nhận về những dãy nhà phố hình ống, mái chồng diêm 2 tầng lúp xúp phân cách bởi những tường đầu hồi giật cấp và vô số sân trong là giá trị tinh hoa, thậm chí di sản.
|
Chi tiết »
|
|
|
Bát phở phố cổ và cái sĩ của người Hà Nội
Đành rằng chật chội cũ nát, thậm chí nói như nhiều người là sống chui rúc trong những căn nhà chật hẹp chỉ vẻn vẹn mấy mét vuông nhưng những người sống ở phố cổ vẫn có cái phong thái ung dung, cách sống thong dong và niềm hạnh phúc, tự hào mà người ở vùng khác không thể có được.
|
Chi tiết »
|
|
|
|
|
|
|