Chuyên đề
|
|
|
Danh mục chuyên đề: Ký ức thành phố
Bảo tàng – thiết chế văn hóa phổ biến và quen thuộc trên khắp thế giới có nhiều loại hình, nhiều quy mô và chủ đề, phong cách khác nhau. Trong thời đại mà du lịch là ngành kinh tế - văn hóa đang và sẽ rất phát triển thì bảo tàng tại các thành phố là những điểm đến quan trọng, không thể thiếu trong đời ...
|
Chi tiết »
|
|
|
Khu phố cổ Hà Nội – Một “Bảo tàng sống” của Thăng Long – Kẻ Chợ (08-2015)
Khu phố cổ (KPC) Hà Nội có lịch sử hình thành và phát triển hàng nghìn năm, là một đô thị di sản đã được Bộ Văn hóa Thông tin xếp hạng di tích Quốc gia tại Quyết định số 14/2004/QD-BVHTT ngày 5/4/2004. Trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, KPC Hà Nội vẫn có vị trí đặc biệt, không chỉ là khu vực lõi quan trọng của Thủ đô mà còn là nơi tập trung dày đặc các công trình di tích tôn giáo, tín ngưỡng, các công trình nhà ống đặc trưng đã tạo nên bản sắc đô thị của Hà Nội. Đối với KPC Hà Nội, Đảng bộ và chính quyền quận Hoàn Kiếm xác định nhiệm vụ bảo tồn và phát huy giá trị di sản vừa là mục tiêu, là giải pháp, vừa là động lực để thúc đẩy phát triển Thương mại – Dịch vụ – Du lịch theo hướng bền vững.
|
Chi tiết »
|
|
111111111
Nội dung tập hợp các bài nghiên cứu về chủ đề: Kiến trúc và đô thị thời Pháp thuộc cho ta nhìn một cách toàn diện một giai đoạn phát triển Hà Nội.
|
Chi tiết »
|
|
Chuyên đề : Khu phố cũ Hà Nội
Khu vực đô thị do người Pháp quy hoạch và xây dựng gồm ba khu: nhượng địa, thành cũ và nam hồ Hoàn Kiếm, ngày nay mang tên chung là khu phố cũ, hay khu phố Pháp.
|
Chi tiết »
|
|
|
|
Chuyên đề: Phố cổ Hà Nội
Theo đánh giá của Ban quản lý phổ cổ, khu vực được bảo tồn hiện nay có hơn 4.000 hộ dân sinh sống. Hầu khắp các tuyến phố đều vừa là nhà ở, vừa kinh doanh đa dạng mặt hàng. Phần lớn những ngôi nhà cổ ở đây đã xuống cấp nghiêm trọng, môi trường sống không được cải thiện.
|
Chi tiết »
|
|
Chuyên đề: Đô thị lịch sử
Đô thị hóa trong lịch sử chủ yếu diễn ra theo hình thái nhân tạo hóa lãnh thổ từ cái lõi ban đầu rồi mở rộng ra các vùng nông thôn ngoại vi theo kiểu "vết dầu ...
|
Chi tiết »
|
|
Chuyên đề: Hội An
Các ranh giới của Khu phố cổ Hội An được quy định tại Luật Di sản văn hóa của Chính phủ Việt Nam và Quy chế quản lý, bảo tồn và sử dụng di tích Khu phố cổ Hội An của Uỷ ban Nhân dân thành phố Hội An. Khu phố cổ có diện tích 30 ha và có 2 khu vực bảo vệ.
|
Chi tiết »
|
|
Chuyên đề: Chợ Hà Nội
Chợ là không gian rất sống động để bạn cảm nhận về văn hóa của một nơi chốn, với nhiều màu sắc, nhiều mùi vị. Đến chợ bạn gặp rất nhiều người thuộc nhiều tầng lớp khác nhau, được nghe những câu chuyện rất đời thường.
|
Chi tiết »
|
|
Làng cổ Đường Lâm
Làng cổ Đường Lâm (xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội) được nhiều người biết đến là “đất hai vua” và có kiến trúc đá ong đặc sắc, cùng với phong cảnh mang đậm nét của vùng quê Bắc bộ. Tuy nhiên tốc độ đô thị hóa và nhu cầu dân sinh, phát triển du lịch đã ảnh hưởng không nhỏ đến vấn đề bảo tồn điểm di tích này.
|
Chi tiết »
|
|
Chuyên đề: Dự án tu bổ chùa Một Cột
Chùa Diên Hựu - Một Cột không chỉ là một di tích lịch sử văn hóa quan trọng của Thăng Long – Hà Nội mà còn là một biểu tượng tâm linh. Do đó, việc trùng tu chùa Diên Hựu – Một Cột là vô cùng cấp thiết, và phải là một cuộc đại trùng tu để đưa chùa Diên Hựu – Một Cột trở lại nguyên diện mạo ban đầu của nó
|
Chi tiết »
|
|
Chuyên đề: Làng Nghề
Thăng Long - Hà Nội xưa là nơi tập trung những làng nghề nổi tiếng, có những làng nghề nay còn giữ được nghiệp cũ và phát triển ngày càng mạnh mẽ hơn như nghề đúc đồng Ngũ Xã, gốm Bát Tràng...
|
Chi tiết »
|
|
|
|
Chuyên đề: Xây dựng Hiến Pháp
một bản hiến pháp tốt phải quy định cho được quy trình thủ tục mà nhân dân thực hiện quyền lực thuộc về mình đích thực bầu ra các chức danh mang quyền lực nhà nước. Chỉ có những chức danh, những tổ chức do nhân dân bầu ra một cách trực tiếp hoặc cùng lắm là gián tiếp mới có quyền nắm quyền lực nhà nước, mới có quyền quyết định trong việc phân bổ nguồn lực của quốc gia, quyết định nhân sự các chức sắc quan trọng của quốc gia, và những vấn đề quan trọng khác.
|
Chi tiết »
|
|
Chuyên đề: Tổ chức chính quyền đô thị,
Bộ Nội vụ đã trình Chính phủ 3 phương án xây dựng chính quyền đô thị. Phương án 1: Không tổ chức HĐND huyện, quận, phường ở các đô thị trong cả nước; đồng thời, để khắc phục những hạn chế trong việc thí điểm không tổ chức HĐND hiện nay, đề án đưa ra đề xuất mới là ở huyện, quận, phường cũng không tổ chức Ủy ban nhân dân mà chỉ đặt cơ quan đại diện hành chính của cơ quan hành chính cấp trên tại địa bàn huyện, quận, phường. Phương án 2: Không tổ chức HĐND ở tất cả các đơn vị hành chính trực thuộc đô thị. Phương án 3: Tổ chức chính quyền đô thị theo mô hình thị trưởng. Theo đó, thiết lập cơ quan hành chính đô thị ở địa bàn TP trực thuộc Trung ương và TP, thị xã thuộc tỉnh là tòa thị chính; đứng đầu tòa thị chính là thị trưởng.
|
Chi tiết »
|
|
Chuyên đề: giao thông
Tuy là trang mang tính chất Hà Nội học và bảo tồn di sản kiến trúc và đô thị nhưng không thể không nói đến huyết mạch giao thông
|
Chi tiết »
|
|
Danh sách các làng nghề truyền thống Việt Nam
Dù nhiều làng nghề truyền thống đã biến mất cùng với thời gian, nhưng hiện nay, các con số thống kê cho thấy, Việt Nam còn có gần 2.000 làng nghề thuộc các nhóm nghề chính như: sơn mài, gốm sứ,vàng bạc, thêu ren, mây tre đan, cói, dệt, giấy, tranh dân gian, gỗ, đá..
|
Chi tiết »
|
|
|